Trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa và cách chữa trị ra sao, để bé nhanh khỏi, được rất nhiều mẹ quan tâm. Đối với mẹ, bé là tất cả nên việc bé bị mẩn ngứa, gây khó chịu thì người mẹ nào cũng đau lòng và luôn muốn tìm cách chữa ngay cho bé, để bé hết cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Vậy thì sau đây các mẹ hãy cùng tôi tìm ra giải pháp phòng tối ưu giúp bé trị hết cảm giác ngứa.
Trẻ sơ sinh do có làn da mỏng rất dễ bị các tác động từ môi trường nhất là ở một số vị trí thường hay bị mẩn ngứa như tay, chân, mặt, cổ. Do nhiều nguyên nhân gấy mẩn ngứa khác nhau.
Nguyên nhân gây nên mẩn ngứa ở trẻ
Mụn trứng cá: Do trong quá trình mang thai, thai nhi bị phơi nhiễm từ mẹ, mụn trứng cá có thể kéo dài trên da bé thậm trí có thể kéo dài hàng tháng trên bé. Sau một thời gian các mụn sẽ tự biến mất.
Nổi ban: Đây là loại phát ban thường thấy ở trẻ. Các mụn đỏ ly ti với đường viền khó xác định. Hiện nay vẫn chưa xác định được nguyên nhân của việc phát bạn đỏ này, chúng chỉ hình thành sau một thời gian ngắn rồi tự biến mất, nên bạn không cần phải lo lắng cho bé quá nhiều.
Rôm xuất hiện ở mũi và mặt: Nguyên nhân gây nên hiện tượng này là do các tuyến dầu trên da của bé không lưu thông được, gây tắc nghén nên xuất hiện các mụn nước trên mặt và mũi. Tuy nhiên chỉ sau một thời gian thì tuyến dầu sẽ nở ra và lưu thông bình thường trở lại và các mụn rôm cũng tự hết.
Bệnh chàm: Việc các mẩn đỏ gây ngứa thường là khi xuyết hiện mận đỏ, thường là theo từng đám lớn ở các khu vực như chân, tay, ngực, lưng, mặt…Do da của bé bị khô hoặc nhạy cảm với các tác nhân từ môi trường gây nên dị ứng. Nếu thấy con xuất hiện mẩn đỏ thành từng đám nên đưa con đến các cơ sở y tế chuyên khoa da liễu để thăm khám.
Rôm sảy: Đây là nguyên nhân chính khiến trẻ sơ sinh bị mẩn ngứa, nhất là vào mùa hè thì không thể tránh khỏi, do cơ thể bé đổ mồ hôi nhưng không được vệ sinh thường xuyên nên gấy hiện tượng không thoát được mồ hôi gây tác nghén. Các bà mẹ chỉ cần giữ cho con mình khô ráo thì đảm bảo ít khi bé bị rôm sảy.
Nhiễm nấm Candida: Việc nấm candida có ở trẻ sơ sinh thường xuyết hiện ở miệng và ngoài da bé.
Nếu nấm ở miệng thì thường có các dấu hiệu nhận biết sau, trong miệng xuất hiện các đốm trắng ngà nổi lên và ửng đỏ. Ở vị trí má thì nấm chín mọng ở lưới, vòng họng và nưới răng.
Đối với những vùng trên da thường thì nám hay mọc ở phần mông, bẹn và sau đó lan xuống các vùng đùi và chân. Những vùng bị nấm xuất hiện những mảng đỏ ửng và xuất hiện vảy đóng lại.
Nguyên chính gây nên nám là do bạn không vệ sinh sạch sẽ vùng miệng sau khi ăn. Nên tạo điều kiến thuận lợi cho nấm lan rộng ra các vùng khác trên cơ thể.
Khi thấy biểu hiện của nám bạn phải cho bé đến ngay bệnh viện để thăm khám.
Phương pháp phòng mẩn ngứa
Do da bé còn rất non nớt nên rất dễ tạo điều kiện cho các tác nhân gây mẩn ngứa cho bé, nhất là các vùng cổ, mặt, bẹn, mông, ngực, lưng…vì thế các mẹ cần phải chú ý.
Thường xuyên tắm cho bé và giữ bé trong môi trường khô ráo.
Vệ sinh miệng cho bé nhất là sau khi ăn xong.
Vào mùa hè nên cho bé ở những nơi thoáng mát, sạch sẽ.
Thường xuyên cắt móng tay cho bé, để bé không cào lên cơ thể gây tổn thương đến da tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập.
Chọn những chất liệu thoáng mát mặc cho bé, nhất là các bộ quần áo thấm hút tốt, mền mại.
Các mẹ không nên sử dụng các sản phẩm gây dị ứng với bé và các mẹ nên hạn chế sử dụng các loại thức ăn quá mặn, cay…
Việc chọn sữa tắm cho bé phải phù hợp với bé và phải là những nơi uy tín.
Trên đây là những nguồn thông tin thiết yếu giúp bạn thêm hiểu biết về những tác nhân gây mẩn ngứa cũng như cách phòng mẩn ngứa hiệu quả cho bé. Chúc các mẹ thành công.